Hàng nước vỉa hè có câu “Ai cũng có lương nhưng không ai sống
được bằng lương”; “Ai cũng có nghề nhưng không ai sống được bằng nghề”. Tôi tự
hỏi “Thế thì sống bằng gì?”. Trả lời tất cả những câu hỏi thực tế cuộc sống đặt
ra, có mà “đến đời sang tiểu” cũng chẳng hết.
Những người làm toán, chấp nhận 3K – “Khô, Khó, Khổ”, có lúc
cũng tự hỏi mình “Làm toán nhưng có sống bằng nghề làm toán không?” (Lại rơi vào
câu hỏi của mấy ông hàng nước (!)”. Nghề nào cũng có cái vinh quang và cay đắng
của nó, các cụ đã có câu “Sinh nghề, tử
nghiệp” đó sao. Lại có câu “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”. Không ai phủ nhận điều
này thì có nghĩa là câu đó đúng.
Toán học luôn luôn vận động. Hơn thế, bộ nôm này còn thách
thức con người phải giải được, chứng minh được các bài toán mà cuộc sống đặt
ra, càng ngày càng hắc búa hơn, càng “nghiệt ngã” hơn. Có những bài toán “xuyên
thế kỷ”, làm đau đầu nhiều nhà toán học, nhiều thế hệ. Bảy bài toán Thiên niên
kỷ:
Yêu nghề thì mới sống được bằng nghề. Có Tình yêu với toán học
vì toán học đẹp lắm..
BEAUTY
OF MATHEMATICS – VẺ ĐẸP CỦA TOÁN HỌC
Toán học là một phần của văn hóa
http://trungtuan.wordpress.com/2012/09/14/topic-511
Dạỵ toán vui lắm chứ. Nào cùng khai căn:
Cảm ơn các tác giả. Cảm ơn các bạn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét